Trang

Diệp Kính Thiên: Nguyễn Tấn Dũng có thắng không?

Khả năng được đề cử chức Tổng bí thư khóa 12 cho Nguyễn Tấn Dũng có thể chắc chắn. Đây mới chỉ là hiệp một. Sang hiệp hai – bầu cử Ban chấp hành Trung ương khóa 12 – mới là chủ yếu.

Anh Ba Thanh: Nguyễn Phú Trọng sẽ làm Tổng bí thư nửa nhiệm kỳ đầu khóa XII ?

Khai mạc hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hé lộ một chi tiết đáng lưu ý trong báo cáo đó là về đề xuất tiêu chí xem xét trường hợp "đặc biệt"

14.3.12

Vụ ông Đoàn Văn Vươn, Tiên Lãng và bài học với truyền thông

"Qua truyền thông đại chúng, vụ ông Đoàn Văn Vươn không còn là vấn đề của Hải Phòng mà trở thành vấn đề của cả nước, nhất là trong thời điểm toàn Đảng chuẩn bị triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về chỉnh đốn Đảng", ông Lưu Đình Phúc, trưởng phòng quản lý báo chí Trung ương, Cục Báo chí, Bộ Thông tin - Truyền thông nói tại hội thảo bàn về nguồn lực đất đai và vai trò của truyền thông.


Hội thảo do do Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển tổ chức sáng nay (14/3) tại Hà Nội.
Ông Lưu Đình Phúc: Trong đấu tranh chống tiêu cực, báo chí cần tránh thái độ nửa vời. Ảnh: Lê Nhung
Câu chuyện báo chí tác nghiệp trong vụ sai phạm đất đai ở Tiên Lãng cho thấy nhiều vấn đề đáng nghiên cứu về vai trò báo chí, truyền thông trong giám sát việc phân chia tài nguyên đất đai.
Luôn đi đầu, nhưng phải tỉnh táo
"Báo chí luôn đi đầu trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng",ông Lưu Đình Phúc nhận định. Với sức lan tỏa nhanh và rộng lớn, thông tin từ báo chí cũng góp phần cung cấp chứng cứ ban đầu cho cơ quan điều tra. Đặc biệt trong bối cảnh vấn đề đất đai luôn là điểm nóng.
Ông Phúc phân tích, điều đáng ghi nhận ở báo chí qua vụ ông Đoàn Văn Vươn là ở tính xung kích, đấu tranh không khoan nhượng trước những hành vi tiêu cực, góp phần làm trong sạch nội bộ chính quyền ở địa phương. Báo chí cũng đã thể hiện thái độ quyết liệt với mong muốn cơ quan chức năng sớm làm rõ đúng sai vụ việc. Đồng thời đưa ra nhiều bài học kinh nghiệm thông qua các bài phỏng vấn chuyên gia, nhà quản lý, cựu quan chức...
Nói như ông Vũ Văn Luân, thư ký liên chi hội nuôi trồng thủy hải sản huyện Tiên Lãng, “nếu không có báo chí, sự việc cưỡng chế ở Tiên Lãng đã đi theo một hướng khác”.
Một số nhà báo trực tiếp tác nghiệp ở Tiên Lãng cũng đã kể lại hành trình đi tìm sự thật và những khó khăn, chật vật do bị cản trở trong quá trình tác nghiệp. Để có được thông tin chính thống từ phía chính quyền, không chỉ báo chí mà nhiều cơ quan, đoàn thể khác đi giám sát cũng gặp không ít trở ngại.
Tuy nhiên, dưới góc nhìn của ông Đặng Hùng Võ, cũng có nhiều  bài học cần rút ra và giới truyền thông cũng cần phải rất tỉnh táo khi vào cuộc phanh phui các vụ việc tiêu cực tương tự. Đặc biệt trong bối cảnh những thành công trong quá trình tác nghiệp ở Tiên Lãng đang dẫn đến tâm lý báo chí cũng sẽ dễ dàng “thắng” trong các vụ việc tương tự.
Ông Vũ Văn Luân: Nếu không có báo chí, vụ Tiên Lãng đã đi theo một hướng khác. Ảnh: Lê Nhung
Ông Võ cho hay, là một trong những người được truyền thông tiếp cận phỏng vấn ngay khi vụ cưỡng chế vừa xảy ra nên ông dễ dàng quan sát và phân tích được phản ứng của một số cơ quan truyền thông với vụ việc. Có tờ báo chọn cách im lặng, có tờ đưa tin chung chung, cũng có những cơ quan báo chí lớn ban đầu đưa tin từ góc nhìn này, nhưng sau đó đã lựa chiều để đưa theo góc độ khác. Nhưng về cơ bản, báo chí đã dẫn dắt được sự việc, dẫn dắt được dư luận và là một trong các nhân tố thúc đẩy sự vào cuộc của Thủ tướng.
Báo chí phải đi đến cùng
Sở dĩ đưa ra khuyến cáo rằng giới truyền thông cần “tỉnh táo” trong những sự việc tương tự bởi theo thống kê của chính ông Võ, tỷ lệ các bài viết về tham nhũng trong đất đai, xây dựng trong gần 10 năm trở lại đây có những thay đổi đáng chú ý.
Thống kê sơ bộ của ông Võ từ 12 báo lớn cho thấy giai đoạn 2000 - 2001, số lượng bài vở chống tham nhũng khá dồi dào trong khi sang đến thời kỳ 2006 - 2009 sau vụ PMU18, tin bài giảm đáng kể.
Ngay những vụ tiêu cực mà báo chí đã phanh phui như thống kê của ông Lưu Đình Phúc cũng là những vụ rất điển hình và báo chí đã thông tin chi tiết.
Theo ông Võ, báo chí đang đứng trước thách thức là trong nhiều vụ việc khác diễn biến tinh vi, phức tạp, nhà báo không dễ tiếp cận được tài liệu như trong vụ Tiên Lãng.
Từ góc độ nhà quản lý báo chí, ông Lưu Đình Phúc tổng kết nhiều bài học cần rút ra nhân sự kiện tác nghiệp ở Tiên Lãng. Chẳng hạn, báo chí cần đi đến cùng trong đấu tranh với cái sai, cái tiêu cực, tránh thái độ nửa vời. Bởi thực tế câu chuyện ông Vươn đã từng được một tờ báo của Bộ Công thương phản ánh từ năm 2008 nhưng báo chí chưa thực sự đeo bám vụ việc đến cùng.
Ngoài ra, cũng phải nhìn nhận thẳng thắn rằng một số tờ báo địa phương đã vào cuộc với quan điểm của chính quyền địa phương nên đã làm giảm tính phản biện, khách quan của thông tin.
Nhiều tờ báo chạy theo xu hướng thông tin một chiều phê phán chính quyền, ngôn ngữ kích động, kèm theo hàng trăm phản hồi. “Đây là cách làm thiếu thận trọng, không lường hết vấn đề chính trị có thể phát sinh”,ông Phúc nói.
Lắng nghe phản ánh của các nhà báo về việc bị cản trở khi tác nghiệp, ông Phúc cho rằng ngoài nỗ lực tự thân để kiếm tìm thông tin, nhà báo cần được tạo điều kiện hơn nữa. Chẳng hạn cơ quan công quyền chủ động cung cấp thông tin, phát ngôn phải thống nhất, tránh sơ hở…
Những thách thức trên cần sớm được gỡ bỏ khi nhà báo được bảo vệ bởi một hành lang pháp lý thông thoáng. Theo ông Phúc, đó là khi luật Báo chí bổ sung đầy đủ quy định về quyền tiếp cận thông tin. Là khi các nhà báo được trang bị kiến thức pháp luật để đưa tin chính xác, khách quan. Và đặc biệt là nhà báo cần đeo bám đến cùng vụ việc, đấu tranh không khoan nhượng trước hành vi tham nhũng, tiêu cực. Có như vậy nhà báo mới làm tròn trách nhiệm xã hội của mình.
Lê Nhung (vietnamnet)



Hải quân Việt Nam tiếp nhận tàu chở khách hiện đại HQ-571


Sáng 14-3, tại Hải Phòng, Nhà máy Z189, Tổng cục Công nghiệp Quốc Phòng (Bộ Quốc phòng) đã tổ chức lễ bàn giao tàu chở khách mang số hiệu HQ-571 cho Quân chủng Hải quân.
Tàu khách mang số hiệu HQ-571
Tàu khách mang số hiệu HQ-571
Dự buổi lễ có Chuẩn đô đốc Phạm Ngọc Minh, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân; đại biểu các cơ quan chức năng cơ quan Bộ Quốc phòng và Quân chủng Hải quân.
Tàu HQ-571 do Viện khoa học và công nghệ tàu thuỷ Việt Nam thiết kế.  Tàu có chiều dài 71 mét, chiều rộng 13,2 mét, lượng chiếm nước đầy tải 2.050 tấn, vận tốc lớn nhất 16 hải lý/giờ, tầm hoạt động 25.000 hải lý với thời gian hoạt động liên tục trên biển là 40 ngày đêm cho kíp tàu và 20 ngày đêm cho 180 khách.
Phát biểu tại buổi lễ, Chuẩn đô đốc Phạm Ngọc Minh yêu cầu các cơ quan liên quan và cán bộ, chiến sỹ tàu HQ-571 phải nhanh chóng làm chủ và khai thác có hiểu quả trang bị mới, hiện đại, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ trên giao.
Theo (QĐND)

13.3.12

Sự thật về Biệt thự, Lâu đài của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Tôi là một sinh viên, đang theo học trong ngành Công nghệ thông tin. Tôi hết sức bức xúc trước việc hiện nay các trang web, blog phản động đang thi nhau đăng tải các bài, xuyên tạc Lãnh đạo Đảng, Nhà nước một cách trắng trợn, nhảm nhí và vô trách nhiệm. Tôi xin gửi Ban Biên Tập bài viết “Sự thật về Lâu đài của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng”
*****
Sự thật về Lâu đài của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
Hiện nay trên mạng internet, các trang web, blog phản động như “Dân Làm báo”, “baohoasen”, “tintuchangngay”, “webdoithoai”, “boxitvn” … đang thi nhau đăng tải và thêm mắm, thêm muối bài viết với tiêu đề “Ngắm Biệt Thự Mới Xây Của Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng”.
Trích đoạn: “Căn biệt thự mà thủ tướng Việt Nam đang sở hửu – được xây dựng từ năm 2000 mang đậm phong cách cổ điển châu Âu với đầy đủ những cơ sở vật chất cho một cuộc sống xa hoa như bể bơi, sân vườn, spa..và đặc biệt mặt tiền của ngôi nhà quay ra hướng vịnh với khung cảnh biển thoáng đạt.”
Tôi thấy Bài viết trên đang làm cho người dân hiểu lầm nghiêm trọng. Vì hầu hết người dân thường rất tò mò với các thông tin riêng tư của Lãnh đạo đất nước hoặc những người nổi tiếng. Đặc biệt các bạn sinh viên, học sinh rất dễ tin và bất mãn với chế độ và Lãnh đạo đất nước khi tiếp nhận các thông tin kiểu này.
Để tìm làm rõ sự thật hư vấn đề này, Tôi quyết định tìm hiểu:
      Những gì đang diễn ra?
Các bạn có thể search trên google với từ khóa “Ngắm Biệt Thự Mới Xây Của Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng” . Ngay lập tức Google sẽ liệt kê hàng chục đường dẫn của các trang web, blog phản động đăng bải bài viết này.
Hàng chục đường dẫn của các trang web, blog phản động đăng bải bài viết này.
Qua tìm hiểu, tôi thấy bài viết trên được phát tán trên mạng vào ngày 10/3/2012, đang được các trang web, blog phản động thi nhau đăng lại bài viết trên.
Đặc biệt, tôi còn thấy có cả Video mô tả cụ thể Lâu đài này và xuyên tạc là của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng do tài khoản Vnh20 đăng tải tại  http://www.youtube.com/watch?v=t5Gx2B9EEIs được upload ngày 7/8/2011 (trước thời điểm bài viết trên được phát tán 10-3-2012 so với ngày 7/8/2012 là hơn 7 tháng) với dung xuyên tạc trắng trợn và nhảm nhí.
Hình được chụp từ video đã lắp ghép thô thiển bằng mắt thường ai cũng có thể nhận biết.
 Ngoài ra, Bài viết “Nguyễn Tấn Dũng Bán Nước Mua Lâu Đài” được đăng bởi “nguoithathoc1959″ từ tháng 8/2011 đưa tin ông Nguyễn Tấn Dũng là chủ sở hữu một tòa lâu đài ở Ả Rập với những hình ảnh như trên .
Tòa lâu đài được nói đến trong bài viết
Toàn bài viết  “Nguyễn Tấn Dũng Bán Nước Mua Lâu Đài” với lời lẽ lắp ghép, bôi nhọ Lãnh đạo, xuyên tạc đến mức nhảm nhí. Thể hiện bản chất phản động của các trang web trên.
      Đâu là sự thật?
Theo tôi tìm hiểu, Lâu đài này thuộc về bà Benazir Bhutto của Pakistan hoặc là của Pvldarhayy, một người ở Iran
Thứ nhất, Toà lâu đài này thuộc về một người Iran là Pvldarhayy sống tại Teheran, Căn biệt thự này được BBC so sánh là to và đẹp ngang với Nhà Trắng của Mỹ. Tham khảo tại
http://umic.ir/index.php?option=com_content&task=view&id=889&Itemid=318
Hình ảnh mô tả Lâu đài này của một người ở Iran
Thứ hai, Tòa lâu đài này được cho là thuộc về Bà Benazir Bhutto (Bà Benazir Bhutto, hai lần làm thủ tướng Pakistan (1988–1990; 1993–1996) và sau đó là lãnh đạo của đảng đối lập Đảng Nhân dân Pakistan, đã bị ám sát ngày 27 tháng 12 năm 2007).
Các bạn hãy tìm kiếm (search) trên google với từ khóa “Benazir Bhutto Palace Dubai”. Ngay lập tức Google liệt kê hàng chục đường dẫn tới Tòa lâu đài này. Các bạn hãy so sánh các hình ảnh và video để biết sự thật mà các tổ chức và cá nhân phản động đang xuyên tạc nhảm nhí đến mức nào:
Google liệt kê hàng chục đường dẫn tới Tòa lâu đài này của Bà Benazir Bhutto.
Sau đây là các địa chỉ mô tả về Lâu đài của Bà Benazir Bhutto mà các bạn có thể tham khảo:
http://sweet-wallpapers.weebly.com/benazirs-palace-in-dubai.html
http://www.paklinks.com/gs/images-central/284704-late-benazir-bhuttos-house-in-dubai.html
http://khangeee.blogspot.com/2010/12/benazir-bhutto-palace-dubai-exclusive.html
http://sweet-wallpapers.weebly.com/benazirs-palace-in-dubai.html
(Benazir Palace In Dubai) http://www.youtube.com/watch?v=XuBziEAvy38 được u2ubex upload vào ngày 4/2/2009

Tôi đã đăng lại tại đây để bạn đọc tham khảo:
- (Benazir Bhutto’s Palace in Dubai) http://www.youtube.com/watch?v=BXPsXvde3Mo
- (The Bhutto’s Palace family’s cribs, Let’s see what’s inside) http://www.youtube.com/watch?v=fTQvFi5_S_A

Tôi thấy các tổ chức, cá nhân phản động đang ra sức phát tán thông tin này và rất nhiều thông tin khác để bôi nhọ Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đánh lừa nhân dân. Nhưng hành động này càng làm cho họ nhảm nhỉ và nực cười.
Cứ đà này không biết mai mốt họ có nói White House , hay điện Kremli là của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng không nữa.
Thân ái
Nguyễn Văn Trung
Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2012

Bị cáo buộc tham nhũng bộ trưởng Malaysia đã xin từ chức


Bộ trưởng phụ nữ, gia đình và cộng đồng Malaysia Shahrizat Abdul Jalil tuyên bố sẽ từ chức vào ngày 8-4 do bị cáo buộc gia đình bà đã sử dụng nguồn tiền chính phủ cấp cho một dự án gia súc để mua các căn hộ sang trọng, xe Mercedes và đi du lịch.
Bộ trưởng Jalil
Bộ trưởng Jalil
AFP cho biết chồng bà Shahrizat giữ chức chủ tịch của Tập đoàn Chăn nuôi quốc gia (NFC) và ba người con của họ cũng làm việc tại đây. NFC được nhận số tiền 250 triệu ringgit (83 triệu USD) từ nguồn vốn vay của chính phủ để thúc đẩy ngành chế biến thịt bò ở Malaysia. Thế nhưng, các báo cáo kiểm toán cho thấy NFC đã không hoàn thành mục tiêu này.
Phe đối lập cáo buộc gia đình bà Shahrizat đã lấy số tiền này để tư lợi. NFC nói rằng việc mua một số tài sản như căn hộ sang trọng, xe hơi… mà phe đối lập cáo buộc là cách “đầu tư” để đem lại nhiều tiền hơn cho dự án. Hiện cảnh sát đang điều tra tập đoàn này.

12.3.12

Sự thật về Lâu đài/Biệt thự của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Kính gửi Ban biên tập website http://nguyentandung.org.

Tôi là một sinh viên, đang theo học trong ngành Công nghệ thông tin. Tôi hết sức bức xúc trước việc hiện nay các trang web, blog phản động đang thi nhau đăng tải các bài, xuyên tạc Lãnh đạo Đảng, Nhà nước một cách trắng trợn và nhảm nhí. Tôi xin gửi Ban biên tập bài viết “Sự thật về Lâu đài/ Biệt thự của Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng”

Tòa lâu đài được nói đến trong bài viết
Tòa lâu đài được nói đến trong bài viết 
*****

Sự thật về Lâu đài/ Biệt thự của Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng

Hiện nay trên mạng internet, các trang web, blog phản động như “Dân Làm báo”, “baohoasen”, “tintuchangngay”, “webdoithoai”, “boxitvn” … đang thi nhau đăng tải và thêm mắm, thêm muối bài viết với tiêu đề “Ngắm Biệt Thự Mới Xây Của Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn tấn Dũng”.

Trích đoạn: “Căn biệt thự mà thủ tướng Việt Nam đang sở hửu – được xây dựng từ năm 2000 mang đậm phong cách cổ điển châu Âu với đầy đủ những cơ sở vật chất cho một cuộc sống xa hoa như bể bơi, sân vườn, spa..và đặc biệt mặt tiền của ngôi nhà quay ra hướng vịnh với khung cảnh biển thoáng đạt.”

Tôi thấy Bài viết trên đang làm cho người dân hiểu lầm nghiêm trọng. Vì hầu hết người dân thường rất tò mò với các thông tin riêng tư của Lãnh đạo đất nước hoặc những người nổi tiếng. Đặc biệt các bạn sinh viên, học sinh rất dễ tin và bất mãn với chế độ và Lãnh đạo đất nước khi tiếp nhận các thông tin kiểu này.

Để tìm làm rõ sự thật hư vấn đề này, Tôi quyết định tìm hiểu:



- Những gì đang diễn ra?

Các bạn có thể search trên google với từ khóa “Ngắm Biệt Thự Mới Xây Của Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn tấn Dũng” . Ngay lập tức Google sẽ liệt kê hàng chục đường dẫn của các trang web, blog phản động đăng bải bài viết này.


Hàng chục đường dẫn của các trang web, blog phản động đăng bải bài viết này.
Qua tìm hiểu, tôi thấy bài viết trên được phát tán trên mạng vào ngày 10/3/2012. Và đang được các trang web, blog phản động thi nhau đăng lại bài viết trên.

Đặc biệt, tôi còn thấy có cả Video mô tả cụ thể Lâu đài này và xuyên tạc là của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng do tài khoản Vnh20 đăng tải tại  http://www.youtube.com/watch?v=t5Gx2B9EEIs được upload ngày 7/8/2011 (trước thời điểm bài viết trên được phát tán 10-3-2012 so với ngày 7/8/2012 là hơn 7 tháng) với dung xuyên tạc trắng trợn và nhảm nhí.

Ngoài ra, Bài viết “Nguyễn Tấn Dũng Bán Nước Mua Lâu Đài” được đăng bởi “nguoithathoc1959″ từ tháng 8/2011 đưa tin ông Nguyễn tấn Dũng là chủ sở hữu một tòa lâu đài ở Ả Rập với những hình ảnh như trên .

Toàn bài viết  “Nguyễn Tấn Dũng Bán Nước Mua Lâu Đài” với lời lẽ lắp ghép, bôi nhọ Lãnh đạo, xuyên tạc đến mức nhảm nhí. Thể hiện bản chất phản động của các trang web trên.
Hình được chụp từ video đã lắp ghép thô thiển bằng mắt thường ai cũng có thể nhận biết.
Hình được chụp từ video đã lắp ghép thô thiển bằng mắt thường ai cũng có thể nhận biết.  

- Đâu là Sự thật?

Theo tôi tìm hiểu, đây chính là Tòa lâu đài của Bà Benazir Bhutto (Bà Benazir Bhutto, hai lần làm thủ tướng Pakistan (1988–1990; 1993–1996) và sau đó là lãnh đạo của đảng đối lập Đảng Nhân dân Pakistan, đã bị ám sát ngày 27 tháng 12 năm 2007).

Các bạn hãy tìm kiếm (search) trên google với từ khóa “Benazir Bhutto Palace Dubai”. Ngay lập tức Google liệt kê hàng chục đường dẫn tới Tòa lâu đài này. Các bạn hãy so sánh các hình ảnh và video để biết sự thật mà các tổ chức và cá nhân phản động đang xuyên tạc nhảm nhí đến mức nào:


Google liệt kê hàng chục đường dẫn tới Tòa lâu đài này của Bà Benazir Bhutto.
Sau đây là các địa chỉ mô tả về Lâu đài của Bà Benazir Bhutto mà các bạn có thể tham khảo:

http://sweet-wallpapers.weebly.com/benazirs-palace-in-dubai.html
http://www.paklinks.com/gs/images-central/284704-late-benazir-bhuttos-house-in-dubai.html
http://khangeee.blogspot.com/2010/12/benazir-bhutto-palace-dubai-exclusive.html
http://sweet-wallpapers.weebly.com/benazirs-palace-in-dubai.html
Còn đây là video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto
Còn đây là video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto 

(Benazir Palace In Dubai) http://www.youtube.com/watch?v=XuBziEAvy38 được u2ubex upload vào ngày 4/2/2009
video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto
video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto 

(Benazir Palace In Dubai) http://www.youtube.com/watch?v=l0aRixNIWxI  được 07Bilawal upload 16/3/2010
video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto
video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto 

Tôi đã đăng lại tại đây để bạn đọc tham khảo:

- (Benazir Bhutto’s Palace in Dubai) http://www.youtube.com/watch?v=BXPsXvde3Mo

- (The Bhutto’s Palace family’s cribs, Let’s see what’s inside) http://www.youtube.com/watch?v=fTQvFi5_S_A

Tôi thấy các tổ chức, cá nhân phản động đang ra sức phát tán thông tin này và rất nhiều thông tin khác để bôi nhọ Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đánh lừa nhân dân. Nhưng hành động này càng làm cho họ nhảm nhỉ và nực cười.

Thân ái

Nguyễn Văn Trung
Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2012

TS Lê Thẩm Dương 'văng tục': 'Tôi được đặt hàng nói chuyện ấn tượng'

Sau khi cộng đồng mạng lan truyền video có đệm một số từ “văng tục” được cho là bài giảng của TS Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa quản trị kinh doanh ĐH Ngân hàng TP.HCM tại Viện quản trị kinh doanh của FPT - chiều 12/3 TS Lê Thẩm Dương đã trả lời VietNamNet.



Buổi nói chuyện, không phải bài giảng
Đoạn clip cắt cúp bài giảng của TS Lê Thẩm Dương được cắt từ một video được cho là bài giảng kéo dài 3 giờ đồng hồ tại Viện quản trị kinh doanh của FPT chỉ tập trung vào những từ “nhạy cảm”, những từ đệm như “mẹ” xen vào các câu nói truyền đạt kiến thức.
Theo nhiều độc giả đã xem đoạn video này từ đầu đến cuối, nhiều từ được cho là phản cảm của TS Dương lại chấp nhận được nếu đặt vào bối cảnh nói chuyện.
Trả lời phóng viên VietNamNet qua điện thoại, khi TS Lê Thẩm Dương đang đi giảng bài ở Đà Nẵng, TS Dương cho biết, ông đã biết đích danh người cắt cup clip này và thậm chí đã tung lên Facebook từ hơn hai tuần trước. Người đó có gửi email cho ông về đoạn clip này để “hỏi ý kiến” nhưng ông không trả lời.
TS Dương nói: Tôi không trả lời khi biết dụng ý xấu của người gửi, hơn nữa, đây là buổi nói chuyện theo yêu cầu của Viện Quản trị kinh doanh của FPT, chứ không phải là một buổi giảng bài trên lớp.
Đối tượng của buổi nói chuyện là những người sắp lấy bằng thạc sĩ. Hôm đó còn có Viện phó Viện quản trị kinh doanh ngồi nghe. Tôi thú nhận rằng, nếu là bài giảng đó dành cho sinh viên năm thứ nhất chẳng hạn thì tôi sai.
Hơn nữa, chính bên Viện muốn đặt hàng tôi phải nói chuyện thật ấn tượng, vì ở môi trường FPT rất cá tính. Lẽ ra, người ta định mời một ông giám đốc đến nói chuyện nhưng hôm đó tôi có việc ra Hà Nội nên người ta mời tôi. Tôi đại diện cho thực tiễn để ứng dụng phần những cái người ta học. Hoàn cảnh nữa là có những người ngồi dưới hỏi lên nữa chứ không phải là tôi “độc diễn”.
Còn vì sao có chuyện gia đình, hay ám chỉ chuyện chăn gối trong buổi nói chuyện, là bởi bài nói chuyện của tôi được yêu cầu là nói về ứng dụng quản trị trong doanh nghiệp như thế nào, rồi quản trị bản thân. Như vậy, bắt buộc phải lấy ví dụ về gia đình.
Theo TS Lê Thẩm Dương, các từ có vẻ nhạy cảm phải được đặt vào bối cảnh, hoàn cảnh, đối tượng nghe. Ông khẳng định: Nếu bạn nghe từ đầu đến cuối, bạn sẽ mê tôi nói liền!

Trích đoạn từ bài nói chuyện của TS Lê Thẩm Dương: “…các chú xây nhà xong bắt đầu thuê thầy phong thủy về, bắt đầu xây cái bùng binh, xây hòn non bộ ấy… phong thủy. Không phải phong thủy đâu,mẹ, chú gian lắm. Chú xây cái chỗ này để nếu có gì con vợ nó gí có chỗ mà chạy, mà chạy vòng tròn thì biết thằng nào đuổi thằng nào. Xong đến cơ quan, mẹ, bắt đầu chém gió: Công nhận lúc đàn bà nó sợ, nó chạy lẹ thiệt ông ạ. Ngày hôm qua tôi điên tôi đuổi con vợ mà tôi dí mãi mới được…”
Nhiều ý kiến đồng tình
Mặc dù video được đưa lên mạng với tựa đề “tiến sĩ văng tục”, thế nhưng phần lớn các bình luận ở dưới lại la ó tựa đề và ủng hộ TS Lê Thẩm Dương.
Một độc giả tên Lê Hải Ni cho biết: “Thầy dạy hay thế còn gì. Độc giả Tân kia chưa bao giờ đi học đại học hay sao ấy? Thầy dạy đại học bây giờ có hai loại, một là thầy giáo trong clip, hai là thầy giáo đọc slide. Nếu học phải thầy giáo đọc slide thì ở nhà mà đọc slide còn hơn.
Độc giả Hoàng Phú chia sẻ: Tôi thấy bài giảng hay mà. Có nhiều thầy giáo giảng bài như ru ngủ học sinh, chẳng lẽ như vậy mới là có đạo đức?
“Nếu mà giảng chay còn chán hơn... Thầy giáo nói để học sinh liên tưởng thì sao chứ, tôi cũng là sinh viên và tôi thấy các thầy cô nói như vậy là bình thường, chẳng có vẻ gì ghê gớm. Hơn nữa sinh viên cũng lớn rồi có khi trong đầu họ còn đen tối hơn ý. Một thầy giáo, một giảng viên, một nhân cách.... họ làm việc hết mình vì sinh viên thì quy kết họ”, độc giả tên Vân cho biết.
Trên Facebook còn có một nhóm tên: Hội những người phát cuồng về TS Lê Thẩm Dương. Một thành viên tên Quang Vinh Nguyễn bình luận: Mình đã nghe nhiều tiết giảng của thầy Dương, đúng là nếu xét trong môi trường giáo dục ở VN thì nhiều người cho rằng không phù hợp, xong thử tìm đâu ra một ông thầy có thể nói về các vấn đề tài chính dể hiểu như TS. Dương không?
Là người đi học tôi chỉ mong thu lượm được thật nhiều kiến thức thực tế và thầy cho tôi được cái tôi cần, chỉ vậy thôi. Người giỏi đôi khi cũng lắm tật, nhưng cái họ đóng góp cho xã hội thì không nhiều người có thể làm được.
TS Lê Thẩm Dương cho biết, trong các bài giảng chính thức cho sinh viên, ông nói rất nghiêm túc và không đệm từ “mẹ”. “Tôi thường xuyên được đài truyền hình mời phỏng vấn, nếu tiếng đệm đó mà thành thói quen, không sửa được thì tôi còn làm hại cả truyền hình ấy chứ”, TS Dương cho biết.
  • Tú Uyên

  • Ý kiến trái chiều
    Độc giả Kim Tân chia sẻ trên Zing.vn: “Tôi không thể hiểu nổi tại sao một vị tiến sĩ, trưởng một khoa của một trường đại học lớn như TS Dương khi giảng dạy trên bục giảng của một trường học lại có thể kể những câu chuyện bậy bạ, ám chỉ quan hệ vợ chồng, rồi dùng những từ ngữ hết sức tục tĩu thay cho phần chuyên môn. Thực sự là quá mất tư cách đạo đức của người giảng viên".
    Bên cạnh những ý kiến không đồng tình, trên trang Youtube, rất nhiều comment lại ủng hộ cách giảng bài này của TS Dương. Thành viên phanvanhancd nhận xét: “Đây là một cách dạy mang lại cảm hứng cho sinh viên! Cách dạy này mang lại nhiều kiến thức hơn khối giáo sư lên bục giảng chỉ biết tuôn ra mà chẳng cần quan tâm đích nhận có được không”.
    Nguyễn Thảo (tổng hợp)

“Nguyễn Tấn Dũng Bán Nước Mua Lâu Đài” một bài viết xuyên tạc

Kính gửi Ban biên tập website http://nguyentandung.org.

Tôi là một sinh viên, đang theo học trong ngành Công nghệ thông tin. Tôi hết sức bức xúc trước việc hiện nay các trang web, blog phản động đang thi nhau đăng tải các bài, xuyên tạc Lãnh đạo Đảng, Nhà nước một cách trắng trợn và nhảm nhí. Tôi xin gửi Ban biên tập bài viết “Sự thật về Lâu đài/ Biệt thự của Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng”

Tòa lâu đài được nói đến trong bài viết
Tòa lâu đài được nói đến trong bài viết 
*****

Sự thật về Lâu đài/ Biệt thự của Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng

Hiện nay trên mạng internet, các trang web, blog phản động như “Dân Làm báo”, “baohoasen”, “tintuchangngay”, “webdoithoai”, “boxitvn” … đang thi nhau đăng tải và thêm mắm, thêm muối bài viết với tiêu đề “Ngắm Biệt Thự Mới Xây Của Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn tấn Dũng”.

Trích đoạn: “Căn biệt thự mà thủ tướng Việt Nam đang sở hửu – được xây dựng từ năm 2000 mang đậm phong cách cổ điển châu Âu với đầy đủ những cơ sở vật chất cho một cuộc sống xa hoa như bể bơi, sân vườn, spa..và đặc biệt mặt tiền của ngôi nhà quay ra hướng vịnh với khung cảnh biển thoáng đạt.”

Tôi thấy Bài viết trên đang làm cho người dân hiểu lầm nghiêm trọng. Vì hầu hết người dân thường rất tò mò với các thông tin riêng tư của Lãnh đạo đất nước hoặc những người nổi tiếng. Đặc biệt các bạn sinh viên, học sinh rất dễ tin và bất mãn với chế độ và Lãnh đạo đất nước khi tiếp nhận các thông tin kiểu này.

Để tìm làm rõ sự thật hư vấn đề này, Tôi quyết định tìm hiểu:



- Những gì đang diễn ra?

Các bạn có thể search trên google với từ khóa “Ngắm Biệt Thự Mới Xây Của Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn tấn Dũng” . Ngay lập tức Google sẽ liệt kê hàng chục đường dẫn của các trang web, blog phản động đăng bải bài viết này.


Hàng chục đường dẫn của các trang web, blog phản động đăng bải bài viết này.
Qua tìm hiểu, tôi thấy bài viết trên được phát tán trên mạng vào ngày 10/3/2012. Và đang được các trang web, blog phản động thi nhau đăng lại bài viết trên.

Đặc biệt, tôi còn thấy có cả Video mô tả cụ thể Lâu đài này và xuyên tạc là của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng do tài khoản Vnh20 đăng tải tại  http://www.youtube.com/watch?v=t5Gx2B9EEIs được upload ngày 7/8/2011 (trước thời điểm bài viết trên được phát tán 10-3-2012 so với ngày 7/8/2012 là hơn 7 tháng) với dung xuyên tạc trắng trợn và nhảm nhí.

Ngoài ra, Bài viết “Nguyễn Tấn Dũng Bán Nước Mua Lâu Đài” được đăng bởi “nguoithathoc1959″ từ tháng 8/2011 đưa tin ông Nguyễn tấn Dũng là chủ sở hữu một tòa lâu đài ở Ả Rập với những hình ảnh như trên .

Toàn bài viết  “Nguyễn Tấn Dũng Bán Nước Mua Lâu Đài” với lời lẽ lắp ghép, bôi nhọ Lãnh đạo, xuyên tạc đến mức nhảm nhí. Thể hiện bản chất phản động của các trang web trên.
Hình được chụp từ video đã lắp ghép thô thiển bằng mắt thường ai cũng có thể nhận biết.
Hình được chụp từ video đã lắp ghép thô thiển bằng mắt thường ai cũng có thể nhận biết.  

- Đâu là Sự thật?

Theo tôi tìm hiểu, đây chính là Tòa lâu đài của Bà Benazir Bhutto (Bà Benazir Bhutto, hai lần làm thủ tướng Pakistan (1988–1990; 1993–1996) và sau đó là lãnh đạo của đảng đối lập Đảng Nhân dân Pakistan, đã bị ám sát ngày 27 tháng 12 năm 2007).

Các bạn hãy tìm kiếm (search) trên google với từ khóa “Benazir Bhutto Palace Dubai”. Ngay lập tức Google liệt kê hàng chục đường dẫn tới Tòa lâu đài này. Các bạn hãy so sánh các hình ảnh và video để biết sự thật mà các tổ chức và cá nhân phản động đang xuyên tạc nhảm nhí đến mức nào:


Google liệt kê hàng chục đường dẫn tới Tòa lâu đài này của Bà Benazir Bhutto.
Sau đây là các địa chỉ mô tả về Lâu đài của Bà Benazir Bhutto mà các bạn có thể tham khảo:

http://sweet-wallpapers.weebly.com/benazirs-palace-in-dubai.html
http://www.paklinks.com/gs/images-central/284704-late-benazir-bhuttos-house-in-dubai.html
http://khangeee.blogspot.com/2010/12/benazir-bhutto-palace-dubai-exclusive.html
http://sweet-wallpapers.weebly.com/benazirs-palace-in-dubai.html
Còn đây là video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto
Còn đây là video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto 

(Benazir Palace In Dubai) http://www.youtube.com/watch?v=XuBziEAvy38 được u2ubex upload vào ngày 4/2/2009
video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto
video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto 

(Benazir Palace In Dubai) http://www.youtube.com/watch?v=l0aRixNIWxI  được 07Bilawal upload 16/3/2010
video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto
video mô tả Lâu đài này của bà Benazir Bhutto 

Tôi đã đăng lại tại đây để bạn đọc tham khảo:

- (Benazir Bhutto’s Palace in Dubai) http://www.youtube.com/watch?v=BXPsXvde3Mo

- (The Bhutto’s Palace family’s cribs, Let’s see what’s inside) http://www.youtube.com/watch?v=fTQvFi5_S_A

Tôi thấy các tổ chức, cá nhân phản động đang ra sức phát tán thông tin này và rất nhiều thông tin khác để bôi nhọ Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đánh lừa nhân dân. Nhưng hành động này càng làm cho họ nhảm nhỉ và nực cười.

Thân ái

Nguyễn Văn Trung
Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2012

3.3.12

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Tham nhũng cần phải loại trừ

       Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu các cơ quan chức năng đẩy nhanh hơn nữa tiến độ điều tra, truy tố, xét xử đối với các vụ án tham nhũng, nhất là các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp.
       Hôm nay 15/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (BCĐ) và Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó trưởng BCĐ đồng chủ trì phiên họp thứ 16 của BCĐ.

       Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam; Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình… tham dự phiên họp. Phiên họp nhằm đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng quý III/2011, chỉ đạo nhiệm vụ công tác phòng, chống tham nhũng những tháng cuối năm 2011 và đầu năm 2012; thảo luận, xem xét một số vấn đề liên quan như việc phân công nhiệm vụ của các thành viên BCĐ; việc thành lập các đoàn công tác nắm tình hình và kiểm tra việc sơ kết Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng lãng phí”. 
       Khởi tố nhiều vụ sai phạm, tham nhũng trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng
       Trong quý III/2011, công tác phòng, chống tham nhũng đã tiếp tục bám sát, phục vụ thiết thực các nhiệm vụ chính trị của đất nước và đạt được những kết quả tích cực. Các cơ quan tiến hành tố tụng đã khởi tố nhiều vụ sai phạm, tham nhũng trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, đặc biệt là vụ lừa đảo, tham nhũng xảy ra tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương, chi nhánh Nhà Bè, sai phạm 3.400 tỷ đồng; lừa đảo, tham nhũng xảy ra tại Ngân hàng Phát triển chi nhánh Đắk Lắk – Đắk Nông, sai phạm 1.000 tỷ đồng; Công ty Công Chính tại tỉnh Lâm Đồng lừa đảo, chiếm đoạt của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương và một số ngân hàng khác 500 tỷ đồng. Theo số liệu báo cáo, trong 9 tháng đầu năm 2011, Thanh tra các Bộ, ngành, địa phương đã triển khai 2.129 cuộc thanh tra, kết thúc 937 cuộc. 
       Qua thanh tra, đã phát hiện sai phạm gần 208 tỷ đồng, hơn 242 ha đất; kiến nghị thu hồi về ngân sách nhà nước trên 83 tỷ đồng, hơn 72 ha đất; kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét xử lý gần 125 tỷ đồng; kiến nghị xử lý hành chính đối với 52 tập thể, 152 cá nhân, chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra tiếp tục làm rõ 6 vụ việc và 14 cá nhân. Về công tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, theo Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, trong 9 tháng đầu năm 2011, đã khởi tố 161 vụ/327 bị can về các tội danh tham nhũng (so với cùng kỳ năm 2010, giảm 2,4% về số vụ, giảm 2,3% về số bị can); truy tố 174 vụ/353 bị can về các tội danh tham nhũng (so với cùng kỳ năm 2010 giảm 26,2% về số vụ, giảm 35,8% về số bị can); xét xử sơ thẩm 167 vụ/392 bị cáo về các tội danh tham nhũng (so với cùng kỳ năm 2010 giảm 14,3% về số vụ, giảm 8,6% về số bị cáo). 
       Đối với 13 vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp mà BCĐ tập trung chỉ đạo, đến nay đã xét xử sơ thẩm 1 vụ; Tòa án đang thụ lý 2 vụ; Viện kiểm sát đang truy tố 2 vụ; cơ quan điều tra đang điều tra 6 vụ; tạm đình chỉ điều tra 1 vụ và đình chỉ điều tra 1 vụ. Đối với 13 vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp mà BCĐ giao Văn phòng BCĐ theo dõi, đôn đốc, đến nay đã xét xử giám đốc thẩm 1 vụ; xét xử phúc thẩm 1 vụ; xét xử sơ thẩm 4 vụ; Tòa án đang thụ lý 4 vụ; cơ quan điều tra đang điều tra và điều tra bổ sung 2 vụ; tạm đình chỉ điều tra 1 vụ.
       Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác phòng, chống tham nhũng vẫn còn có những mặt hạn chế như tiến độ điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp vẫn bị chậm; thời gian gần đây xảy ra nhiều vụ phạm tội trong hoạt động tín dụng, ngân hàng, gây thiệt hại lớn về tài sản của Nhà nước và nhân dân, gây lo ngại trong dư luận xã hội. Quá trình theo dõi 22 vụ án lớn trong hoạt động tín dụng, ngân hàng cho thấy tổng tài sản sai phạm lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng, trên 3.000 lượng vàng, song việc phát hiện chủ yếu qua đơn thư tố cáo, ít được phát hiện qua công tác thanh tra, kiểm toán.

       Tập trung xử lý dứt điểm những vụ tham nhũng nghiệm trọng, phức tạp
       Phát biểu thảo luận tại Phiên họp, các thành viên BCĐ thống nhất nhận định, công tác phòng, chống tham nhũng trong quý III/2011 tiếp tục được chỉ đạo sát sao và đạt được những kết quả tích cực trên các mặt, trong đó có nhấn mạnh tới vai trò của báo chí đối với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng; song cũng cho rằng tình hình tham nhũng vẫn có những diễn biết hết thức phức tạp với các thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn. Theo Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình, hiện nay tội phạm tham nhũng không chỉ xảy ra trong một số lĩnh vực nhạy cảm như đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, ngân hàng… mà còn ở các lĩnh vực khác.
       Tham nhũng không chỉ gây hậu quả về mặt kinh tế mà còn làm mất cán bộ và hơn tất cả là làm mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
       Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành và toàn xã hội về phòng, chống tham nhũng, các thành viên BCĐ nhấn mạnh yêu cầu đặt ra là phải tăng cường và nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ án tham nhũng. Tập trung xử lý dứt điểm những vụ án tham nhũng nghiệm trọng, phức tạp mà BCĐ và Văn phòng BCĐ đang theo dõi, đôn đốc, không để dây dưa, kéo dài.
       Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang đề xuất, cần đặc biệt lưu ý tới công tác giám định tư pháp, bởi đây là một trong những khâu còn có những tồn tại, hạn chế nhất định, gây chậm tiến độ xử lý một số vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực.


       Đẩy nhanh hơn nữa tiến độ điều tra, truy tố, xét xử
       Phát biểu kết luận Phiên họp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng, trong quý III/2011, công tác phòng, chống tham nhũng tiếp tục được triển khai đồng bộ, tích cực với các giải pháp hiệu quả, thể hiện trong các mặt công tác từ truyên truyền, giáo dục pháp luật, hợp tác quốc tế đến xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng.
       Những kết quả đạt được trong phòng chống tham nhũng là cụ thể, có tác dụng tích cực, thể hiện được quyết tâm liên tục của Đảng và Nhà nước, của cả hệ thống chính trị trong công tác đấu tranh, phòng, chống tham nhũng.
       Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp, khó lường, hành vi tham nhũng ngày càng tinh vi hơn; có những vụ án, vụ việc tham nhũng xử lý chậm, để kéo dài, gây suy diễn trong dư luận xã hội…
Nhấn mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ, trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng phải có đánh giá sâu, làm rõ được đúng thực trạng về tham nhũng, qua đó có chủ trương, chỉ đạo các giải pháp cụ thể, hiệu quả, sát thực tế đối với công tác này.
       Với tinh thần đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu các cơ quan chức năng có các nghiên cứu chuyên sâu nhằm làm rõ đúng thực trạng về tham nhũng; những mặt làm được và mặt chưa làm được trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng; nắm vững quan điểm chỉ đạo trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng là phải kiên trì, bền bỉ với các giải pháp quyết quyết liệt, triệt để, hiệu quả, đồng bộ… trên cả 2 mặt là ngăn chặn, phòng ngừa và chống tham nhũng.
       Trong nhóm công tác phòng ngừa tham nhũng, trước hết phải tiếp tục tập trung vào việc hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính; tuyên truyền, giáo dục…; tập trung mạnh vào việc phòng ngừa tham nhũng ở lĩnh vực nhạy cảm, có nhiều kẽ hở, dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực như thu hồi đất, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đầu tư công…
       Khi đã phát hiện các hành vi tham nhũng, phải xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật… với những bản án thích đáng, đủ sức răn đe; đồng thời kịp thời biểu dương, khen thưởng và có các biện pháp bảo vệ những cá nhân phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng
       Bên cạnh đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị cần tăng cường hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền trên báo chí đối với các vụ án, vụ việc tham nhũng. Thông tin trên báo chí phải bảo đảm tính khách quan, trung thực về những mặt đã làm được, những mặt chưa làm được; tránh thông tin phiến diện, một chiều, thổi phồng sự kiện làm dư luận hiểu lầm sự vụ là “đầu voi đuôi chuột”.
       Tại phiên họp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng yêu cầu các cơ quan chức năng đẩy nhanh hơn nữa tiến độ điều tra, truy tố, xét xử đối với các vụ án tham nhũng, nhất là các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp; đồng thời Thủ tướng cũng cho quan điểm chỉ đạo để sớm đưa ra xét xử trong những tháng cuối năm 2011 đối với một số vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp.

Nguyễn Hoàng – Nhật Bắc ( Theo http://nguyentandung.org )